Khả năng sinh sản thường liên quan mật thiết đến tuổi nam và nữ. Khoảng tuổi sinh sản cao nhất cho cả hai giới là từ mười tám đến những năm đầu ba mươi.
Khả năng sinh sản thường liên quan mật thiết đến tuổi nam và nữ. Khoảng tuổi sinh sản cao nhất cho cả hai giới là từ mười tám đến những năm đầu ba mươi.
Nếu bạn nhìn vào tỉ lệ phần trăm và tỉ lệ trung bình, bạn sẽ thấy một cặp đôi trẻ tuổi không có vấn đề gì về khả năng sinh sản sẽ thụ thai sau 4 tháng quan hệ không tránh thai.
Từ 21 tuổi, khả năng sinh sản giảm từ từ cho đến 35 tuổi, sau đó giảm nhanh cho đến 40 tuổi, và sau đó thì giảm nhanh hơn nữa.
Sau đây là tỉ lệ thụ thai theo tuổi thường được trích dẫn (trong đó cả 2 người là cùng tuổi và sau 1 năm quan hệ không tránh thai):
Tham khảo: Muốn có thai nhanh phải làm thế nào
Theo nghiên cứu, khoảng 1% bà bầu có nguy cơ đối mặt với vấn đề thừa nước ối. Những dấu hiệu giúp bà bầu nhận biết mình thừa nước ối là các triệu chứng đau lưng, phù chi và thở dốc có dấu hiệu tăng lên hơn so với mức bình thường. Ngoài ra, mẹ có thể đọc thêm triệu chứng cụ thể của từng loại dư ối:
Hiện tượng dư nước ối cấp ở bà bầu thường xảy ra vào tuần thứ 16-20 trong quá trình mang thai. Nếu không biết kịp thời, bà bầu có thể sẽ chuyển dạ sớm; hoặc xấu nhất có thể gây sảy thai.
Dị dạng cấu trúc thai nhi phải được loại trừ bằng phương pháp siêu âm khi xuất hiện hiện tượng dư thừa nước ối. Nguyên nhân chính là do dư ối cấp tính sẽ gây nhiều biến dạng cho thai nhi như: tắc nghẽn thực quản hoặc đoạn cao của ống tiêu hóa, tật nứt cột sống, quái thai vô sọ… và nhiều tác hại không lường trước được.
Đa ối mãn chiếm 95% các trường hợp đa ối. Triệu chứng này thường xuất hiện ở những tháng cuối thai kì ở bà bầu. Ở giai đoạn này, bệnh đa ối mãn phát triển tương đối chậm nên các bà bầu dễ thích nghi với các triệu chứng. Do đó, bà bầu sẽ không đau nhiều, khó thở nhiều như khi mắc đa ối cấp. Nhưng đến một giai đoạn khi nước ối đã tăng nhiều lên thì mẹ bầu sẽ cảm nhận rõ được sự bất thường.
Trong trường hợp này, thai nhi cũng có thể mắc phải các dị tật về tiêu hóa do phải chịu áp lực từ nước ối; đồng thời có thể bị nhẹ cân hơn những trẻ khác khi sinh ra.
Những dấu hiệu nhận biết triệu chứng đa ối cấp là:
Một nghiên cứu năm 2002 của Mỹ và Ý với 782 cặp đôi khoẻ mạnh cho thấy nếu giao hợp đúng ngày đỉnh thì tỉ lệ thụ thai trong một chu kỳ sẽ phụ thuộc vào tuổi của cả 2 bên:
Nếu thật sự cảm thấy mình có những dấu hiệu của dư ối, mẹ bầu nên đến bệnh viện kiểm tra để biết chắc chắn tình trạng của mình. Tùy vào mức độ nghiêm trọng, các bác sỹ sẽ có phương án điều trị phù hợp để mẹ chóng hồi phục.
Nếu vấn đề ở mẹ chỉ là nhẹ, bác sĩ chuyên môn sẽ cho mẹ uống thuốc lợi tiểu để rút bớt phần nước ối dư và điều hòa lại. Hoặc có thể, các bác sĩ sẽ dùng các liệu pháp khác để cải thiện tình trạng này.
Bên cạnh đó, có một số trường hợp bác sĩ sẽ yêu cầu bà bầu nhập viện trước kì hạn để sinh hoặc mổ nếu cần thiết. Điều này nhằm tránh các trường hợp xấu nhất xảy ra cho cả mẹ và bé.
Có một nhận thức chung phổ biến rộng rãi trong cộng đồng rằng công nghệ hỗ trợ sinh sản như thụ tinh nhân tạo chẳng hạn sẽ giúp trì hoãn sự suy giảm khả năng sinh sản theo tuổi.
Điều này thật ra không đúng. Tỉ lệ thành công của thụ tinh nhân tạo cũng như các công nghệ hỗ trợ sinh sản khác phản ánh trực tiếp mối quan hệ giữa khả năng sinh sản và tuổi tương tự như thụ thai tự nhiên. Các số liệu từ Trung tâm phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh của Mỹ (CDC) cho thấy tỉ lệ trẻ sinh ra từ ống nghiệm cũng như các phương pháp điều trị vô sinh dùng trứng của người mẹ đều giảm rõ rệt theo tuổi.
Đối với phụ nữ nhỏ hơn 35 tuổi, cơ hội sinh được một đứa con sau thụ tinh nhân tạo trong một chu kỳ bằng trứng của chính mình là khoảng 45%.
Nhưng tỉ lệ thành công của các công nghệ hỗ trợ sinh sản dùng chính trứng của mình là 37% trong độ tuổi từ 35 đến 37 tuổi, và tỉ lệ này giảm nhanh xuống còn 6% đối với phụ nữ lớn hơn 42 tuổi. Tỉ lệ thành công của hỗ trợ sinh sản phụ thuộc vào tuổi của trứng được cho; phụ nữ ở giai đoạn 45 tuổi nếu sử dụng trứng từ người cho 20-30 tuổi thì tỉ lệ thành công vẫn trên 40%.
Fran Molloy – nhà báo và là mẹ của 4 đứa trẻ.
Để biết thêm thông tin, mời bạn tham khảo chuyên mục Thụ thai hoặc tìm hiểu Cách tính ngày rụng trứng để xác định thời điểm thụ thai tốt nhất bạn nhé.
Dư ối có nguy hiểm không; hay mẹ cần làm gì khi bị dư ối là một vấn đề khiến không ít bà bầu lo lắng và suy nghĩ. Vậy có cách nào khắc phục cũng như điều trị tình trạng nước ối quá nhiều trong quá trình mang thai hay không? Cùng Bibo Mart tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
Nước ối bao quanh thai nhi có nhiều chức năng quan trọng như: bảo vệ thai nhi khỏi những va đập bên ngoài và sức ép từ cử cung của mẹ; cung cấp dưỡng chất cho thai nhi; kích thích chức năng tiêu hóa và bài tiết của thai nhi khi còn trong bụng mẹ; tạo môi trường vô khuẩn để đảm bảo an toàn cho bé.
Thông thường, lượng nước ối của mẹ sẽ tăng ổn định trong suốt các quý của thai kỳ. Trong đó, mức cao nhất là khoảng 1000ml ở tuần thứ 34-36, gần tháng dự sinh. Tuy nhiên, có một số trường hợp bị tăng lượng nước ối lên gấp nhiều lần. Đó chính là tình trạng dư ối.