Tổng Cục Kỹ Thuật Có Chức Năng Gì

Tổng Cục Kỹ Thuật Có Chức Năng Gì

(Bqp.vn) - Tổng cục Kỹ thuật là cơ quan trực thuộc Bộ Quốc phòng, có chức năng tham mưu giúp Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng lãnh đạo, chỉ đạo công tác bảo đảm kỹ thuật trong Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ; giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác bảo đảm kỹ thuật; chỉ đạo ngành kỹ thuật toàn quân các nội dung công tác kỹ thuật trong Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ; quản lý, chỉ huy các cơ quan đơn vị thuộc quyền.

(Bqp.vn) - Tổng cục Kỹ thuật là cơ quan trực thuộc Bộ Quốc phòng, có chức năng tham mưu giúp Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng lãnh đạo, chỉ đạo công tác bảo đảm kỹ thuật trong Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ; giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác bảo đảm kỹ thuật; chỉ đạo ngành kỹ thuật toàn quân các nội dung công tác kỹ thuật trong Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ; quản lý, chỉ huy các cơ quan đơn vị thuộc quyền.

Cục Quản lý lao động ngoài nước có bao nhiêu phòng chức năng?

Theo Điều 3 Quyết định 1012/QĐ-LĐTBXH năm 2013 quy định như sau:

Cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý lao động ngoài nước: 1. Cục Quản lý lao động ngoài nước có Cục trưởng và một số Phó Cục trưởng; 2. Các phòng chức năng: a) Phòng Đài Loan - Châu Mỹ; b) Phòng Hàn Quốc - Tây Á - Châu Phi; c) Phòng Nhật Bản - Châu Âu - Đông Nam Á; d) Phòng Pháp chế - Tổng hợp; đ) Phòng Thanh tra; e) Phòng Thông tin - Truyền thông; g) Phòng Kế hoạch - Tài chính; h) Phòng Tổ chức cán bộ; i) Văn phòng.

Theo đó, Cục Quản lý lao động ngoài nước có bao nhiêu phòng chức năng, bao gồm:

- Phòng Hàn Quốc - Tây Á - Châu Phi;

- Phòng Nhật Bản - Châu Âu - Đông Nam Á;

- Phòng Thông tin - Truyền thông;

Cục Quản lý lao động ngoài nước có chức năng là gì?

Theo Điều 1 Quyết định 1012/QĐ-LĐTBXH năm 2013 quy định như sau:

Điều 1. Cục Quản lý lao động ngoài nước là đơn vị thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, có trách nhiệm giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng theo quy định của pháp luật. Cục Quản lý lao động ngoài nước có tên giao dịch quốc tế là Department of Overseas Labour, viết tắt là DOLAB. Theo đó, Cục Quản lý lao động ngoài nước là đơn vị thuộc Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, có trách nhiệm giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng theo quy định của pháp luật.

Cục Quản lý lao động ngoài nước

Nhiệm vụ chính của Cục Quản lý lao động ngoài nước là gì?

Theo Điều 2 Quyết định 1012/QĐ-LĐTBXH năm 2013 quy định Cục Quản lý lao động ngoài nước có nhiệm vụ:

- Nghiên cứu, xây dựng trình Bộ:

+ Các dự án luật, pháp lệnh và các văn bản quy phạm pháp luật về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

+ Chiến lược, chương trình, kế hoạch dài hạn và hàng năm, dự án, đề án về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; cơ chế, chính sách đối với người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

+ Các văn bản thỏa thuận, nội dung đàm phán về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng giữa Việt Nam với các nước, vùng lãnh thổ và các tổ chức quốc tế.

+ Tiêu chuẩn, quy trình, quy chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật đối với hoạt động tổ chức cung ứng dịch vụ công trong lĩnh vực được giao.

- Thông tin, phổ biến, giáo dục pháp luật về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng theo phân công của Bộ Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.

- Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quy định của Nhà nước, của Bộ về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

- Nghiên cứu, định hướng và thực hiện các biện pháp ổn định và phát triển thị trường lao động ngoài nước.

- Thẩm định, trình Bộ Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cấp, đổi và thu hồi giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài của các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ.

- Hướng dẫn việc đăng ký hợp đồng, báo cáo đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo quy định của pháp luật; giám sát hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng của các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân.

- Xây dựng và hướng dẫn thực hiện kế hoạch đào tạo lao động đi làm việc ở nước ngoài; hướng dẫn nội dung, chương trình đào tạo nghề, ngoại ngữ; trình Bộ ban hành chương trình và giáo trình bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài; quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo quy định của pháp luật.

- Chỉ đạo, tổ chức công tác quản lý, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp và xử lý những vấn đề liên quan đến người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

- Tham gia đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động làm việc trong lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng theo phân công của Bộ Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.

- Thu, quản lý và sử dụng các nguồn thu từ hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

- Thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

- Tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá nguồn lao động và khả năng cung ứng lao động của Việt Nam với thị trường lao động ngoài nước.

Chủ trì tổng kết, đánh giá, nhân rộng các mô hình tiên tiến trong lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

- Xây dựng cơ sở dữ liệu, thống kê đối tượng quản lý theo phân công của Bộ Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.

- Hướng dẫn, chỉ đạo chuyên môn, nghiệp vụ đối với các ban, đại diện của Bộ làm việc tại các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan của Việt Nam ở nước ngoài.

- Quản lý các hội, hiệp hội và tổ chức phi Chính phủ hoạt động trong lĩnh vực được giao theo quy định của pháp luật.

- Tham gia nghiên cứu, xây dựng chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức trong lĩnh vực được phân công.

- Chủ trì, phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ xây dựng danh mục vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành; hướng dẫn về vị trí việc làm, số lượng người làm việc, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp trong đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng theo phân công của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.

- Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; nghiên cứu khoa học theo phân công của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.

- Chủ trì, phối hợp Vụ Kế hoạch - Tài chính hướng dẫn, chỉ đạo chuyên môn, nghiệp vụ đối với Quỹ Hỗ trợ Việc làm ngoài nước.

- Sơ kết, tổng kết, báo cáo định kỳ và đột xuất về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

- Quản lý công chức, viên chức; cơ sở vật chất, tài chính, tài sản theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng giao.

Trong phát biểu chỉ đạo tại cuộc làm việc, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang biểu dương Tổng cục Hậu cần và cơ quan hậu cần các cấp đã bảo đảm tốt công tác hậu cần cho nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu và các nhiệm vụ khác.

Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, phát biểu chỉ đạo tại cuộc làm việc

Người đứng đầu Bộ Quốc phòng cũng nhấn mạnh công tác xây dựng ngành, chuyển đổi số, cải cách hành chính, công tác đối ngoại hậu cần đạt nhiều kết quả tích cực.

Ông Phan Văn Giang yêu cầu Tổng cục Hậu cần tiếp tục tham mưu, chỉ đạo triển khai, cơ bản hoàn thành điều chỉnh tổ chức, biên chế lực lượng hậu cần; sáp nhập cơ quan hậu cần - kỹ thuật cấp chiến dịch, sáp nhập Tổng cục Hậu cần và Tổng cục Kỹ thuật theo lộ trình, bảo đảm tinh, gọn, mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quân sự, quốc phòng và xây dựng quân đội.

Ông cũng yêu cầu Tổng cục Hậu cần phối hợp với Tổng cục Kỹ thuật tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm sau 1 năm sáp nhập cơ quan hậu cần - kỹ thuật cấp chiến thuật về tổ chức, biên chế, sắp xếp nhân sự... Từ đó, đề xuất các giải pháp giải quyết các vấn đề bất cập về tổ chức, biên chế, bảo đảm phù hợp với tổ chức, biên chế quân đội.

Đại tướng Phan Văn Giang cũng yêu cầu Tổng cục Hậu cần tiếp tục đánh giá tác động tình hình thế giới, khu vực và trong nước để tham mưu hoàn thiện phương thức bảo đảm vật chất hậu cần cho các nhiệm vụ, phù hợp với lộ trình xây dựng, tổ chức lực lượng quân đội và tổ chức lực lượng hậu cần - kỹ thuật; bảo đảm tốt hậu cần thường xuyên, giữ vững ổn định và nâng cao đời sống bộ đội.

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng cũng yêu cầu cơ quan này rà soát, phấn đấu cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu về công tác hậu cần mà Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân đội lần thứ XI đã xác định. Chỉ đạo đẩy nhanh triển khai thực hiện hiệu quả các đề án, dự án theo lộ trình và điều chỉnh, bổ sung phù hợp với tổ chức, biên chế, yêu cầu nhiệm vụ bảo đảm hậu cần trong tình hình mới.

Bộ trưởng Quốc phòng yêu cầu thực hiện chặt chẽ các quy trình nhân sự cho việc sáp nhập Tổng cục Hậu cần và Tổng cục Kỹ thuật

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang lưu ý, Đảng ủy, chỉ huy Tổng cục Hậu cần tiếp tục có nhiều giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện "mẫu mực, tiêu biểu" gắn với xây dựng cấp ủy, tổ chức Đảng trong sạch, vững mạnh tiêu biểu.

"Thực hiện chặt chẽ quy trình rà soát, bổ sung, quy hoạch, kiện toàn cán bộ chỉ huy, quản lý gắn với chuẩn bị nhân sự cho sáp nhập Tổng cục Hậu cần và Tổng cục Kỹ thuật và Đại hội Đảng các cấp nhiệm kỳ mới", ông Phan Văn Giang lưu ý.

Bộ Quốc phòng đang tiến hành điều chỉnh lực lượng của quân đội. Tại cuộc làm việc của Bộ trưởng và các lãnh đạo Bộ Quốc phòng với Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam, thượng tướng Huỳnh Chiến Thắng, Phó tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, cho biết trong năm 2023, toàn quân đã thành lập mới, điều chuyển, sáp nhập, giải thể, tổ chức lại và hoàn thành tổ chức biên chế trên 1.400 tổ chức. Năm nay sẽ cơ bản hoàn thành việc điều chỉnh tổ chức lực lượng.