Một trong những khó khăn lớn trong giai đoạn chuẩn bị đi du học của bất kỳ ai không đơn thuần chỉ là việc lựa chọn ngành học, trường học hay thành phố sẽ sinh sống…mà ngay trong giai đoạn lên kế hoạch của mình, việc viết tự luận hay giới thiệu bản thân (thuật ngữ tiếng Anh là Personal Statement, Statement of Purpose hay Motivation Letter) để xin học bổng cũng là một khâu khiến các du học sinh phải hao tâm tổn sức.
Một trong những khó khăn lớn trong giai đoạn chuẩn bị đi du học của bất kỳ ai không đơn thuần chỉ là việc lựa chọn ngành học, trường học hay thành phố sẽ sinh sống…mà ngay trong giai đoạn lên kế hoạch của mình, việc viết tự luận hay giới thiệu bản thân (thuật ngữ tiếng Anh là Personal Statement, Statement of Purpose hay Motivation Letter) để xin học bổng cũng là một khâu khiến các du học sinh phải hao tâm tổn sức.
Trong phần này khi viết thư xin việc bằng tiếng anh, bạn nên tập trung vào một thành tích hoặc kỹ năng quan trọng khác có liên quan đến vị trí ứng tuyển. Thay vì lặp lại các chi tiết từ CV xin việc bằng tiếng Anh, hãy mở rộng các câu chuyện cụ thể thể hiện sự phù hợp của bạn cho vị trí đang tuyển dụng của công ty. Một lần nữa, hãy tập trung vào những câu chuyện chứng minh các kỹ năng và trình độ được nêu trong bản mô tả công việc.
Thanks to the ability to communicate effectively, I always try to offer the customers with best service. I alos believe that a multi-dimensional view will help bring new perspectives to be able to develop a more complete and effective Customer Relationship Management System.
(Nhờ khả năng giao tiếp hiệu quả, tôi luôn cố gắng mang đến cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất. Tôi tin rằng cái nhìn đa chiều sẽ giúp mang lại những góc nhìn mới để có thể phát triển một hệ thống Quản lý quan hệ khách hàng hoàn thiện và hiệu quả hơn)
Bất kỳ ứng viên nào cũng có thể nói rằng họ sở hữu một kỹ năng để cho nhà tuyển dụng ấn tượng. Bạn có thể nhấn mạnh bằng cách đi kèm số liệu thực tế để chứng minh.
Trong bức thư này, bạn được thoải mái thể hiện mình nhưng có những yếu tố bạn cần phải nếu bật, đó là:
Khi xác định thời lượng của một thư xin việc, hãy tập trung vào những chi tiết quan trọng nhất cho công việc. Đọc kỹ mô tả công việc để xác định các cơ hội tốt nhất để minh họa trình độ của bạn.
Đọc lại đơn xin việc bằng tiếng Anh của bạn nhiều lần trước khi gửi và để ý các lỗi chính tả, ngữ pháp hoặc dấu câu. Hãy đảm bảo đọc chậm, có chủ ý để kiểm tra chính tả và cách dùng từ.
Đối với những công việc yêu cầu gửi thư xin việc bằng tiếng Anh, hãy nhớ rằng bạn đang có cơ hội quý giá để thể hiện khả năng của mình và chia sẻ cái nhìn sơ lược về tính cách của bản thân. Hãy tận dụng cơ hội để phát huy những điểm mạnh nhất của bạn, đồng thời thể hiện rằng bạn tôn trọng thời gian và sự chú ý của nhà tuyển dụng. Nếu bạn muốn tìm hiểu nhiều hơn về cách viết CV xin việc, cũng như những nội dung quan trọng trong quá trình gửi thư xin việc, hãy tham khảo tại đây .
Học thạc sĩ tài chính ở Úc: Điều kiện, học phí, cơ hội nghề nghiệp
Điều kiện, học phí, cơ hội nghề nghiệp học thạc sĩ tài chính ở Úc, bằng Thạc sĩ tại Úc có giá trị quốc tế, có thể xin việc làm tại bất kỳ nước phát triển nào.
Kinh nghiệm du học ở Perth cho người lần đầu đến Úc
Có được kinh nghiệm du học ở Perth chi tiết nhất, hiểu cuộc sống ở Perth thế nào, các trường ĐH, cách thuê nhà giá rẻ, cộng đồng người Việt, địa điểm tham quan, ăn uống,..
Như với bất kỳ tiêu đề của một lá thư tiêu chuẩn nào, bạn nên đưa vào một vài thông tin cá nhân và vị trí cụ thể ở đầu thư xin việc bằng tiếng anh của mình. Phần này phải bao gồm thông tin liên hệ của bạn, ngày nộp đơn và thông tin liên hệ của người nhận. Nếu muốn, bạn cũng có thể căn giữa tên và địa chỉ của mình ở đầu trang, điều này phụ thuộc vào nguyện vọng của từng người nhé.
Mẫu tiêu đề đơn xin việc bạn bằng tiếng Anh có thể tham khảo như sau:
Your Full Name/Họ và Tên của bạn Your Address (Details to City)/ Địa chỉ của bạn (Chi tiết đến Thành phố) Your Phone Number/ Số điện thoại của bạn Your Email Address/ Địa chỉ email của bạn Date/ Thứ ngày tháng
Recipient's Full Name (If Have)/ Họ và Tên người nhận (Nếu có)
Recipient’s Position/ Chức danh của người nhận
Company Name/ Tên của quý công ty
Company Address/ Địa chỉ công ty
Nguyen Van A Hanoi, Vietnam 0358 684 903 [email protected] June 10th, 2022
Đây là phần nhiều ứng viên sẽ luôn thắc mắc khi viết email bởi họ chưa biết phải xưng hô ra sao với nhà tuyển dụng. Đầu tiên bạn nên xác nhận đối tượng nhận email thông qua địa chỉ email trong mô tả công việc, nếu đó là email của cá nhân thì bạn có thể lấy tên của người đó. Còn nếu bạn không biết thông tin người nhận, Tiếng Anh có rất nhiều mẫu câu gửi người nhận chung chung mà bạn có thể học như:
To Whom It may concern, Dear Sir/Madam,
Trong trường hợp bạn đã nhận được hồi âm từ nhà tuyển dụng và biết được danh tính của họ, trong phần chào hỏi từ những bức thư sau, hãy sử dụng tên thật của họ nhé.
Trong đoạn đầu tiên của lá thư, ứng viên cần giới thiệu những thông tin cơ bản như sau: Họ và tên đầy đủ, Trường Đại học (Nếu đang còn là sinh viên), địa chỉ sinh sống. Sau đó, hãy đề cập đến chức danh công việc mà bạn đang ứng tuyển và nơi bạn đã thấy vị trí đăng tuyển. Phần đầu tiên của thư xin việc cũng là ấn tượng đầu tiên mà người đọc sẽ có về bạn, vì vậy điều quan trọng là phải thu hút người đó một cách nhanh chóng và ngắn gọn.
My name is Nguyen Van A. I am writing to apply for the Customer Service Officerv vacancy at Eye Plus Media Co. Ltd,, as advertised on Mau-cv.com.
(Tôi là Nguyễn Văn A. Tôi viết thư này để ứng tuyển vào vị trí tuyển dụng Nhân viên Dịch vụ Khách hàng tại Công ty TNHH Truyền thông Eye Plus, như đã đăng trên Mau-cv.com)
Trong đoạn mở đầu, nếu bạn trả lời thư của nhà tuyển dụng, thay vì chào hỏi khô cứng một cách thông thường, bạn có thể cân nhắc một cách trả lời như “In response to your previous email,...
Ngày nay, trong bối cảnh mở rộng quan hệ giao lưu kinh tế, nhiều công ty từ khắp các quốc gia trên thế giới đang dần thiết lập chi nhánh của mình ở nhiều nước. Như các bạn đã biết, Tiếng Anh đã được chọn để trở thành ngôn ngữ chung cho toàn thế giới. Do đó, các công ty nước ngoài, hay thậm chí những công ty nội địa đang làm việc với Khách hàng nước ngoài, đều cần tới tiếng Anh để giao tiếp.
Từ lí do trên mà trong rất nhiều mô tả công việc, nhà tuyển dụng đều trình bày bằng tiếng anh. Để thể hiện trình độ bản thân, đồng thời tăng độ phù hợp cho vị trí mà mình đang ứng tuyển, ngoài CV xin việc bằng tiếng Anh, một bức thư xin việc bằng Tiếng Anh cho ứng viên cũng là điều vô cùng cần thiết.
Trong phần này, bạn hãy nhấn mạnh lại một lần nữa về mong muốn được nhận vào làm tại công ty cũng như khả năng đóng góp và tạo ra giá trị cho công ty trong thời gian sắp tới. Đồng thời, hãy đính kèm CV xin việc và bày tỏ hi vọng được nhận phỏng vấn trong tương lai gần nhất. Ở cuối thư, đừng quên ký tên và cảm ơn nhà tuyển dụng vì đã dành thời gian đọc thư của bạn nhé.
Trong thư xin việc tiếng Anh, phần mở đầu và kết thúc cần có một sự liên kết chặt chẽ với nhau. Cụ thể, bạn có thể tham khảo một số cách kết thư như sau:
Đây là những quy tắc căn bản trong quá trình học tiếng Anh, do đó bạn cần phải tuân thủ nghiêm ngặt, nếu không nhà tuyển dụng sẽ có đánh giá không quá tốt về bạn đấy!
With what has been mentioned, I believe that I will be a responsible and suitable employee for the company. At the same time, Eye Plus Media Co. Ltdwill be a great environment for its future development. (I have attached my CV in the file below). Hope I can share more about my CV in the interview opportunity at the company. Thank you for your time and consideration. I look forward to hearing from you soon. Yours Faithfully, Nguyen Van A.