Theo quy định của pháp luật, để có thể tham gia nghĩa vụ quân sự và cống hiến thực hiện nhiệm vụ, những ứng viên phải đáp ứng những tiêu chí nghiêm ngặt về sức khoẻ và vượt qua bài kiểm tra sức khoẻ tại địa phương. Vậy sức khoẻ loại 1 2 3 là gì? Ý nghĩa của việc phân loại sức khoẻ là gì? Sức khoẻ loại nào đủ tiêu chuẩn đi nghĩa vụ quân sự? Mời quý bạn đọc cùng ACC tìm hiểu về vấn đề trên trong bài viết dưới đây của chúng tôi.
Theo quy định của pháp luật, để có thể tham gia nghĩa vụ quân sự và cống hiến thực hiện nhiệm vụ, những ứng viên phải đáp ứng những tiêu chí nghiêm ngặt về sức khoẻ và vượt qua bài kiểm tra sức khoẻ tại địa phương. Vậy sức khoẻ loại 1 2 3 là gì? Ý nghĩa của việc phân loại sức khoẻ là gì? Sức khoẻ loại nào đủ tiêu chuẩn đi nghĩa vụ quân sự? Mời quý bạn đọc cùng ACC tìm hiểu về vấn đề trên trong bài viết dưới đây của chúng tôi.
ACC chuyên cung cấp các dịch vụ tư vấn pháp lý nhanh chóng, chất lượng với chi phí hợp lý.
Khi nhận được lệnh gọi đi khám ѕức khỏe nghĩa ᴠụ quân ѕự của Chỉ huу trưởng Ban Chỉ huу quân ѕự cấp huуện, công dân cần có mặt đúng thời gian, địa điểm khám ѕức khỏe đã được ghi trong giấу gọi khám ѕức khỏe thực hiện nghĩa ᴠụ quân ѕự. Theo quy định tại khoản 1, khoản 3 Điều 6 Nghị định 120/2013/NĐ-CP ngày 09/10/2013, hành vi không có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm kiểm tra, khám sức khỏe ghi trong giấy gọi kiểm tra, khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự mà không có lý do chính đáng sẽ bị phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng.
Đối ᴠới trường hợp đã bị хử phạt ᴠi phạm hành chính nhưng ᴠẫn còn cố tình ᴠi phạm thì ѕẽ có thể phải bị truу cứu trách nhiệm hình ѕự ᴠề Tội trốn tránh nghĩa ᴠụ quân ѕự ᴠà mức hình phạt có thể lên tới 5 năm tù.
Gửi Luật Sư. Em tên Nguyễn Xuân Trường, hiện nay 23 tuổi đã tốt nghiệp đại học. Trước đây em mắc bệnh viêm tai giữa, có thủng màng nhĩ (tai trái), đã mổ và điều trị. Hiện tại em nhận được giấy tham gia khám sức khỏe sơ tuyển nghĩa vụ quân sự, nhưng em không còn giữ hồ sơ bệnh án trước đây. Vậy em sẽ được khai báo và khám ngay khi tham gia khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự hay phải đến bệnh viện tiến hành khám và lập hồ sơ về bệnh án và nộp lại cho bộ phận khám sơ tuyển nghĩa vụ quân sự? Cảm ơn luật sư!
Căn cứ Điều 40 Luật nghĩa vụ quân sự 2015 quy định Khám sức khỏe cho công dân gọi nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân, Điều 5 Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP quy định sơ tuyển sức khỏe nghĩa vụ quân sự.
Theo quy định trên để xác định một công dân có đủ sức khỏe để tham gia nghĩa vụ quân sự hay không sẽ dựa vào kết luận của Hội đống khám sức khoẻ nghĩa vụ quân sự, không phụ thuộc vào kết luận hay hồ sơ bệnh án của cơ sở y tế có thẩm quyền khác.
Theo thông tin bạn cung cấp, trước đây, bạn mắc bệnh viêm tai giữa, có thủng màng nhĩ (tai trái), đã mổ và điều trị, nay bạn nhận được giấy gọi đi khám sức khỏe sơ tuyển nghĩa vụ quân sự, nhưng bạn không còn giữ hồ sơ bệnh án trước đây, như vậy khi đi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự bạn sẽ khai báo với Hội đồng khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự để xem xét và phát hiện tình trạng bệnh, tiền sử,… sau đó tiến hành khám sức khỏe.
Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP quy định việc khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự, tại Điều 11 và Điều 12 Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP có quy định về phiếu khám sức khỏe và giao, nhận phiếu sức khỏe nghĩa vụ quân sự của công dân nhập ngũ như sau:
Thứ nhất, về phiếu sức khỏe nghĩa vụ quân sự:
1. Nội dung phiếu sức khỏe nghĩa vụ quân sự
Phần I – Sơ yếu lý lịch và tiền sử bệnh tật:
– Phần sơ yếu lý lịch do Ban chỉ huy quân sự xã ghi;
– Tiền sử bệnh tật: do Trạm y tế xã ghi và chịu trách nhiệm.
Phần II – Khám sức khỏe: do Hội đồng khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự huyện ghi ở nửa bên trái và Hội đồng khám phúc tra sức khỏe của đơn vị quân đội ghi ở nửa bên phải.
2. Quản lý phiếu sức khỏe nghĩa vụ quân sự
– Khi chưa nhập ngũ, phiếu sức khỏe nghĩa vụ quân sự do Ban Chỉ huy quân sự huyện quản lý;
– Khi công dân nhập ngũ, phiếu sức khỏe nghĩa vụ quân sự được giao cho đơn vị nhận quân, quản lý tại quân y tuyến trung đoàn và tương đương;
– Ra quân, bàn giao lại Ban Chỉ huy quân sự huyện quản lý.
3. Phiếu sức khỏe nghĩa vụ quân sự chỉ có giá trị khi:
– Viết bằng bút mực hoặc bút bi, không được viết bằng bút chì;
– Chữ viết rõ ràng, không tẩy xóa, không viết tắt;
– Ghi đầy đủ các nội dung quy định trong phiếu sức khỏe nghĩa vụ quân sự;
– Không quá 06 (sáu) tháng kể từ ngày Hội đồng khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự có kết luận về tình trạng sức khỏe, trừ trường hợp có diễn biến đặc biệt về sức khỏe.
Thứ hai, về giao, nhận phiếu sức khỏe nghĩa vụ quân sự của công dân nhập ngũ:
– Trước khi Hội đồng Nghĩa vụ quân sự huyện phát lệnh gọi công dân nhập ngũ, Phòng Y tế huyện phải hoàn thành việc lập danh sách những công dân đủ sức khỏe theo quy định, hoàn chỉnh phiếu sức khỏe nghĩa vụ quân sự và bàn giao cho Ban Chỉ huy quân sự huyện.
– Căn cứ vào kế hoạch hiệp đồng giữa đơn vị nhận quân và địa phương, Ban Chỉ huy quân sự huyện bàn giao phiếu sức khỏe nghĩa vụ quân sự của các công dân đủ tiêu chuẩn sức khỏe cho quân y đơn vị nhận quân.
– Quân y đơn vị nhận quân tổ chức nghiên cứu trước hồ sơ sức khỏe công dân được gọi nhập ngũ. Trường hợp phát hiện có nghi vấn về sức khỏe, đề nghị Hội đồng Nghĩa vụ quân sự huyện kiểm tra kết luận lại.
– Tổng hợp báo cáo kết quả theo mẫu tại Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP (địa phương giao quân theo Mẫu 4a, 4b; quân y đơn vị nhận quân theo Mẫu 4c).
– Đơn vị nhận quân phải tổ chức khám phúc tra sức khỏe cho chiến sỹ mới ngay sau khi về đơn vị để phân loại, kết luận lại sức khỏe, phát hiện những trường hợp không đủ sức khỏe trả về địa phương và có trách nhiệm thông báo cho Ban Chỉ huy quân sự huyện biết:
+) Số công dân đủ tiêu chuẩn sức khỏe;
+) Số công dân không đủ tiêu chuẩn sức khỏe cần trả về địa phương (do sai sót trong quá trình khám chưa tìm ra bệnh hoặc bệnh mới phát sinh trong quá trình huấn luyện chiến sỹ mới).
– Quy định về việc trả lại những công dân không đủ tiêu chuẩn sức khỏe về địa phương
+) Những công dân không đủ tiêu chuẩn sức khỏe trả về địa phương khi kết quả khám phúc tra sức khỏe được Chủ nhiệm Quân y cấp trung đoàn và tương đương trở lên xác định và cấp trên trực tiếp phê duyệt.
+) Hồ sơ sức khỏe của công dân không đủ tiêu chuẩn sức khỏe trả về địa phương phải có đủ phiếu sức khỏe nghĩa vụ quân sự của Hội đồng khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự địa phương có phần ghi kết quả khám, kết luận sức khỏe của Hội đồng khám phúc tra sức khỏe đơn vị.
+) Việc trả công dân không đủ sức khỏe về địa phương thực hiện theo quy định của Bộ Quốc phòng. Trường hợp cần thiết, cơ quan y tế địa phương tổ chức kiểm tra lại (thời hạn từ 7 – 10 ngày, kể từ khi đơn vị bàn giao công dân không đủ sức khỏe cho địa phương). Trường hợp không thống nhất với kết luận của Hội đồng khám phúc tra sức khỏe của đơn vị, Hội đồng Nghĩa vụ quân sự huyện chuyển hồ sơ của công dân lên Hội đồng giám định y khoa tỉnh để tổ chức giám định sức khỏe.
Việc khám sức khỏe rất cần thiết đối với mỗi người. Bởi thông qua kết quả chẩn đoán, chúng ta có thể nắm rõ được tình trạng sức khỏe, thể chất cá nhân. Trường hợp mắc phải một số bệnh lý nhờ đó có thể kịp thời phát hiện và điều trị. Sau đây hãy cùng đi vào tìm hiểu một số lý do vì sao nên khám sức khỏe định kỳ.
Khám sức khỏe định kỳ giúp chúng ta phát hiện sớm các bệnh lý nguy hiểm. Hiện tại, có rất nhiều căn bệnh không rõ triệu chứng ở giai đoạn đầu như cao huyết áp, tiểu đường, ung thư… khiến người bệnh bỏ lỡ thời điểm tốt nhất để điều trị. Việc phát hiện sớm có thể tăng cơ hội điều trị thành công và giảm thiểu các biến chứng nguy hiểm.
Khám sức khỏe định kỳ giúp bạn chủ động hơn trong việc theo dõi trình trạng sức khỏe tổng quát của mình. Qua đó, chúng ta có thể nhận biết được những thay đổi bất thường để có cơ sở đưa ra sự điều chỉnh kịp thời về chế độ ăn uống, lối sống.
Khám sức khỏe giúp bạn chủ động hơn trong việc theo dõi trình trạng sức khỏe
Thông qua các xét nghiệm và kiểm tra định kỳ, bạn có thể kiểm soát và duy trì sức khỏe tốt nhất. Từ đó, chất lượng cuộc sống cá nhân của mỗi người cũng được nâng cao. Sức khoẻ tốt giúp bạn có nhiều năng lượng hơn, giảm căng thẳng và cải thiện tinh thần để có thể làm việc hiệu quả.
Việc thường xuyên khám sức khỏe giúp tạo thói quen quan tâm và chăm sóc sức khỏe. Điều này không chỉ giúp phát hiện và điều trị kịp thời mà còn khuyến khích lối sống lành mạnh và tích cực.