Loại hình hoạt động: Công ty Cổ Phần
Loại hình hoạt động: Công ty Cổ Phần
Trà Tân Cương Thái Nguyên Tại Bình Thuận – Trà ngon, giá tận gốc Thái Nguyên (Gửi hàng trực tiếp từ Thái Nguyên đi các tỉnh) – Trà Thái Nguyên – Trà Bắc
Hotline/zalo: 0966 197 151 – 0979 641 538
ĐẶT MUA TRÀ TÂN CƯƠNG THÁI NGUYÊN TẠI BÌNH THUẬN
(Được kiểm tra hàng trước khi thanh toán, pha thử không ưng trả lại)
Lưu ý: Cần phải có JavaScript với nội dung này.
Tag: tra thai nguyen, trà bắc, trà thái nguyên tân cương, trà tân cương thái nguyên tphcm, trà thái nguyên ngon tại hà nội, hình ảnh trà thái nguyên, trà thái nguyên cao cấp, trà thái nguyên có tác dụng gì, trà thái nguyên, trà bắc thái nguyên ngon nhất, trà thái nguyên tại tphcm, các loại trà thái nguyên, chè thái nguyên, Trà thái nguyên
che thai nguyen, chè tân cương thái nguyên, trà tân cương thái nguyên, Trà thái, giá chè thái nguyên, bán chè thái nguyên, chè thái nguyên ngon, trà xanh thái nguyên, giá chè tân cương thái nguyên, giá trà thái nguyên, chè thái nguyên giá bao nhiêu, trà thái nguyên tân cương, trà xanh thái, che tan cuong thai nguyen, trà xanh tân cương thái nguyên, bột trà xanh, tra tan cuong thai nguyen, trà bắc thái nguyên, chè đặc sản tân cương thái nguyên, chè ngon thái nguyên, chè xanh thái nguyên
chè khô, trà ô lông giá bao nhiêu, giới thiệu về thái nguyên, các loại chè, các loại trà ngon, mua trà trà ngon.
Về việc ban hành Quy định về trình tự, thủ tục và mức hỗ trợ chi phí khám, chữa bệnh cho người nghèo trên địa bàn tỉnh Trà Vinh
_________________________________
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26/11/2003;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ngày 03/12/2004;
Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước ngày 16/12/2002;
Căn cứ Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc khám, chữa bệnh cho người nghèo;
Căn cứ Quyết định số 14/2012/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc khám, chữa bệnh cho người nghèo;
Căn cứ Thông tư liên tịch số 33/2013/TTLT-BYT-BTC ngày 18/10/2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế - Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn tổ chức thực hiện Quyết định số 14/2012/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc khám, chữa bệnh cho người nghèo;
Theo đề nghị của Thường trực Ban Quản lý Quỹ khám, chữa bệnh cho người nghèo tỉnh Trà Vinh,
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về trình tự, thủ tục và mức hỗ trợ chi phí khám, chữa bệnh cho người nghèo trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
Điều 2. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Thường trực Ban Quản lý Quỹ khám, chữa bệnh cho người nghèo tỉnh Trà Vinh; Giám đốc Sở Tài chính, Giám đốc Sở Y tế, Giám đốc Kho bạc Nhà nước Trà Vinh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố; Giám đốc các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan căn cứ Quyết định thi hành.
Quyết định này có hiệu lực sau 10 (mười) ngày kể từ ngày ký./.
Trình tự, thủ tục và mức hỗ trợ chi phí khám, chữa bệnh cho người nghèo trên địa bàn tỉnh Trà Vinh
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 33/2014/QĐ-UBND Ngày 20/11/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh)
_______________________________________
Quy định này quy định về trình tự, thủ tục và mức hỗ trợ chi phí khám, chữa bệnh từ Quỹ khám, chữa bệnh cho người nghèo do Uỷ ban nhân dân tỉnh thành lập.
1. Đối tượng được hưởng chế độ hỗ trợ khám, chữa bệnh cho người nghèo theo Quy định này là người có hộ khẩu thường trú trên địa bàn tỉnh Trà Vinh gồm:
a) Người thuộc hộ nghèo theo quy định hiện hành của Thủ tướng Chính phủ về chuẩn hộ nghèo.
b) Đồng bào dân tộc thiểu số đang sinh sống tại các xã, phường, thị trấn thuộc vùng khó khăn theo quy định tại Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ.
c) Người thuộc diện hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng theo quy định của pháp luật và người đang được nuôi dưỡng tại các cơ sở bảo trợ xã hội của Nhà nước .
d) Người mắc bệnh ung thư, chạy thận nhân tạo và mổ tim gặp khó khăn do chi phí cao mà không đủ khả năng chi trả viện phí.
2. Cơ sở y tế của nhà nước thực hiện hoạt động hỗ trợ theo Quy định này là các Bệnh viện từ tuyến huyện trở lên, bao gồm: Bệnh viện đa khoa huyện, Bệnh viện đa khoa khu vực, Bệnh viện đa khoa tỉnh, Bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh, Bệnh viện ngoài tỉnh và Bệnh viện tuyến Trung ương (sau đây gọi chung là Bệnh viện công lập).
1. Quỹ Khám, chữa bệnh cho người nghèo (sau đây gọi tắt là Quỹ) hỗ trợ cho các đối tượng tại khoản 1, Điều 2 Quy định này khi điều trị nội trú tại các Bệnh viện công lập.
2. Trong thời gian điều trị, người bệnh thuộc đối tượng thụ hưởng của nhiều chế độ, chính sách hỗ trợ từ nhiều nguồn khác nhau nhưng có cùng nội dung hỗ trợ thì chỉ được hưởng một mức hỗ trợ cao nhất.
3. Quỹ không hỗ trợ người bệnh trong các trường hợp sau:
b) Tự lựa chọn cơ sở khám, chữa bệnh (trái tuyến, vượt tuyến).
d) Người bệnh tự tử, tự gây thương tích; điều trị tổn thương về thể chất, tinh thần do hành vi vi phạm pháp luật của người đó gây ra.
đ) Không nộp đầy đủ giấy tờ theo quy định.
Điều 4. Quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo tỉnh Trà Vinh được hình thành từ các nguồn sau:
- Ngân sách nhà nước hỗ trợ quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo.
- Đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật.
Điều 5. Quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo tỉnh Trà Vinh có Ban quản lý Quỹ; Quỹ được đặt tại Sở Y tế và có con dấu riêng theo quy định.
- Hàng năm Quỹ cấp kinh phí cho các bệnh viện công lập trong tỉnh để thực hiện chi phí hỗ trợ cho người nghèo theo quy định này.
Là đối tượng quy định tại điểm a, b khoản 1, Điều 2 của Quy định này.
Mức hỗ trợ tiền ăn cho đối tượng này bằng 3% mức lương tối thiểu chung/người bệnh/ngày và được làm tròn số đến hàng ngàn đồng (Ví dụ: lương tối thiểu 1.150.000 đồng x 3% = 34.500 đồng, được làm tròn là 35.000 đồng).
Hỗ trợ tiền đi lại từ nhà đến bệnh viện, từ bệnh viện về nhà và chuyển bệnh viện cho các đối tượng nêu tại điểm a, b khoản 1 Điều 2 của Quy định này khi điều trị nội trú tại các cơ sở y tế của Nhà nước từ tuyến huyện trở lên, các trường hợp cấp cứu, tử vong hoặc bệnh quá nặng và người nhà có nguyện vọng đưa về nhà nhưng không được bảo hiểm y tế hỗ trợ.
a) Trường hợp sử dụng phương tiện vận chuyển của bệnh viện công lập: Thanh toán chi phí vận chuyển cả chiều đi và về cho bệnh viện chuyển người bệnh theo mức bằng 0,2 lít xăng/km tính theo khoảng cách vận chuyển, giá xăng tại thời điểm sử dụng và các chi phí cầu, phà, phí đường bộ khác (nếu có). Nếu có nhiều hơn một người bệnh cùng được vận chuyển trên một phương tiện thì mức thanh toán chỉ được tính như đối với vận chuyển một người bệnh.
b) Trường hợp không sử dụng phương tiện vận chuyển của bệnh viện công lập:
- Trường hợp vận chuyển bệnh nhân từ nhà (hoặc trạm y tế) đến bệnh viện huyện (hoặc đến bệnh viện khu vực, bệnh viện tỉnh nhưng đúng tuyến) có khoảng cách dưới 4 km được hỗ trợ 20.000 đồng (hai mươi ngàn đồng), khoảng cách trên từ 4 km trở lên được hỗ trợ 30.000 đồng (ba mươi ngàn đồng).
- Trường hợp chuyển viện (bệnh viện huyện lên bệnh viện tỉnh hoặc bệnh viện tỉnh chuyển viện lên tuyến trên): Thanh toán chi phí vận chuyển một chiều đi cho người bệnh theo mức bằng 0,2 lít xăng/km tính theo khoảng cách vận chuyển và giá xăng tại thời điểm sử dụng. Bệnh viện chỉ định chuyển bệnh nhân thanh toán chi phí vận chuyển cho người bệnh, sau đó thanh toán với Quỹ khám, chữa bệnh cho người nghèo.
Điều 8. Hỗ trợ một phần chi phí khám, chữa bệnh
a) Đối tượng quy định tại điểm a, b và c khoản 1, Điều 2 của Quy định này nếu phải đồng chi trả theo quy định của Luật bảo hiểm y tế từ 100.000 đồng trở lên thì được Quỹ hỗ trợ 50% số tiền người bệnh chi trả.
b) Đối tượng quy định tại điểm d khoản 1, Điều 2 của Quy định này nếu chi phí khám bệnh, chữa bệnh từ 1.000.000 đồng/đợt trở lên được Quỹ hỗ trợ 50% số tiền người bệnh chi trả (nhưng tối đa không quá 40.000.000 đồng/đợt đối với trường hợp mổ tim; không quá 10.000.000 đồng/đợt và không quá 4 đợt/người/năm đối với trường hợp bệnh ung thư); trường hợp có BHYT thì được hỗ trợ như điểm a Điều này.
Điều 9. Trình tự, thủ tục hỗ trợ
a) Hồ sơ của người bệnh đề nghị hỗ trợ chi phí khám bệnh, chữa bệnh
- Điều trị tại bệnh viện trong tỉnh: Bản sao Bảo hiểm y tế còn hạn sử dụng.
- Điều trị tại bệnh viện ngoài tỉnh: Bản sao giấy chuyển viện, bản sao giấy xuất viện, bảng sao Bảo hiểm y tế còn hạn sử dụng và Biên lai thu viện phí (nếu có).
- Trường hợp người bệnh thuộc đối tượng điểm d khoản 1 Điều 2 của Quy định này nếu không có thẻ bảo hiểm y tế phải có đơn đề nghị hỗ trợ theo mẫu (đính kèm).
b) Địa điểm nộp hồ sơ của người bệnh đề nghị hỗ trợ chi phí khám bệnh, chữa bệnh.
- Đối với người bệnh điều trị tại bệnh viện công lập từ tuyến huyện trở lên trên địa bàn tỉnh: Nộp hồ sơ tại bệnh viện nơi người bệnh điều trị.
- Đối với người bệnh điều trị tại bệnh viện ngoài tỉnh: Nộp hồ sơ tại bệnh viện nơi người bệnh được chỉ định chuyển viện.
2. Đối với các bệnh viện công lập thực hiện thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh cho người nghèo theo Quy định này.
- Thực hiện tiếp nhận hồ sơ và hỗ trợ chi phí khám bệnh, chữa bệnh; tiền ăn; tiền vận chuyển cho người bệnh.
- Tổng hợp hồ sơ, chứng từ thanh toán với người bệnh; chi phí hỗ trợ của bệnh viện hàng tháng, hàng quý (theo mẫu thống nhất của Sở Y tế) quyết toán với thường trực Ban Quản lý Quỹ Khám, chữa bệnh cho người nghèo (tại Sở Y tế)
Điều 10. Trách nhiệm của các Sở, Ban, ngành tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố và các đơn vị có liên quan
a) Hàng năm, lập dự toán kinh phí hỗ trợ chi khám bệnh, chữa bệnh theo Quy định này và kinh phí hoạt động của Ban Quản lý Quỹ Khám, chữa bệnh cho người nghèo gửi Sở Tài chính thẩm định, báo cáo UBND tỉnh xem xét, trình Hội đồng nhân dân tỉnh theo quy định.
Trên cơ cơ dự toán được giao Ban Quản lý Quỹ chuyển kinh phí cho các bệnh viện thực hiện thanh toán cho người bệnh; đồng thời, thực hiện quyết toán kinh phí theo quy định hiện hành.
b) Tiếp nhận, quản lý, sử dụng kinh phí do ngân sách nhà nước cấp; các nguồn tài trợ, hỗ trợ của tổ chức cá nhân trong nước và nước ngoài cho Quỹ theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.
c) Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động của Quỹ tại cơ sở; tổng hợp tình hình hoạt động của Quỹ và báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh theo định kỳ 6 tháng và năm.
d) Định kỳ lập báo cáo tài chính của Quỹ theo quy định của chế độ kế toán hành chính sự nghiệp.
e) Chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn các Bệnh viện trong tỉnh tổ chức thực hiện công tác hỗ trợ đúng đối tượng, định mức theo Quy định này.
f) Chủ trì phối hợp với Sở Tài chính hướng dẫn việc lập dự toán, cấp phát kinh phí, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí cho các bệnh viện công lập trong tỉnh.
2. Các Bệnh viện công lập trên địa bàn toàn tỉnh.
a) Hàng năm, lập dự toán kinh phí hỗ trợ khám, chữa bệnh cho người nghèo theo quy định này trình Sở Y tế để tổng hợp, trình cơ quan có thẩm quyền.
b) Tiếp nhận, quản lý, sử dụng kinh phí theo hướng dẫn của quy định này và thực hiện đúng quy định của Luật Ngân sách nhà nước. Không sử dụng kinh phí hỗ trợ theo Quy định này vào mục đích khác.
c) Bệnh viện chịu trách nhiệm thanh quyết toán kinh phí hỗ trợ khám, chữa bệnh cho người nghèo với Sở Y tế đúng theo quy định .
a) Thẩm định dự toán kinh phí hỗ trợ chi khám bệnh, chữa bệnh theo Quy định này và kinh phí hoạt động của Ban Quản lý Quỹ Khám, chữa bệnh cho người nghèo báo cáo UBND tỉnh xem xét, trình Hội đồng nhân dân tỉnh theo quy định.
b) Phối hợp Sở Y tế hướng dẫn sử dụng và thanh quyết toán kinh phí theo quy định
4. Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố
a) Chỉ đạo UBND cấp xã; phường, thị trấn các phòng, ban chức năng chuyên môn tổ chức tuyên truyền cho đối tượng thụ hưởng tại Quy định này kịp thời, chính xác và đúng đối tượng.
b) Chỉ đạo UBND cấp xã; phường, thị trấn chịu trách nhiệm xác nhận cho các đối tượng bệnh nhân mắc các bệnh ung thư, chạy thận nhân tạo và mổ tim gặp khó khăn không đủ khả năng chi trả viện phí, có hộ khẩu tại địa phương, để các cơ sở y tế trong tỉnh hỗ trợ một phần chi phí khám, chữa bệnh theo quyết định này.
c) Chỉ đạo cơ quan thông tin đại chúng tuyên truyền phổ biến sâu rộng chính sách hỗ trợ khám chữa bệnh cho người nghèo theo Quyết định số 14/2012/QĐ-TTg ngày 01 tháng 3 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc khám chữa bệnh cho người nghèo và Quy định này tới người dân tại địa phương.
d) Thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động hỗ trợ chi phí khám chữa bệnh cho người nghèo tại địa phương.
Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, các Bệnh viện công lập, các Sở, Ban, ngành và UBND các huyện, thành phố phản ánh về Sở Y tế (cơ quan thường trực Ban Quản lý Quỹ) để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh xem xét, điều chỉnh bổ sung cho phù hợp./.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ________________________________
ĐƠN XIN HỖ TRỢ CHI PHÍ KHÁM, CHỮA BỆNH
Tôi tên: ………………………………, sinh năm ………Dân tộc:……..
Địa chỉ: Ấp.................…....Xã…...................huyện..…………....Tỉnh Trà Vinh .
Số CMTND(nếu có) ........................... do.................. cấp ngày .../......./……..
Điện thoại liên lạc: ........................
Số Bệnh án:........................
Tôi thuộc đối tượng quy định tại khoản…. Điều 1 Quy định hỗ trợ một phần chi phí khám, chữa bệnh cho người nghèo tỉnh Trà Vinh ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-UBND ngày ….. tháng..... năm 201.. của UBND tỉnh Trà Vinh.
Bị bệnh: .............................................................................................
Vào viện từ ngày / / đến ngày / /
Đã điều trị tại: ..............................................................................
Do điều kiện gia đình không có đủ tiền để thanh toán chi phí viện phí.Tôi viết đơn này kính, mong UBND xã, phường, thị trấn xác nhận cho tôi gặp khó khăn và xin bệnh viện hỗ trợ cho tôi một phần chi phí khám, chữa bệnh để bản thân tôi và gia đình bới phần khó khăn trong cuộc sống.
(Ký tên, ghi rõ họ, tên và đóng dấu)
………….., ngày … tháng … năm Người làm đơn
(Ký tên, hoặc điểm chỉ ghi rõ họ, tên)
Trải qua hành trình hơn 40 năm phát triển không ngừng (1977 - nay), Nhựa Bình Minh từ một Nhà Máy Công Tư Hợp Doanh qui mô nhỏ đã vươn lên trở thành doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam chuyên sản xuất các loại ống nhựa và phụ tùng ống nhựa uPVC, HDPE, PP-R dùng trong ngành cấp thoát nước, cơ sở hạ tầng, xây dựng công trình và dân dụng trong cả nước. Công ty luôn tiên phong trong việc áp dụng các phương pháp quản trị hiện đại và công nghệ sản xuất mới, tiên tiến trên thế giới để sản xuất và cung ứng cho thị trường những sản phẩm chất lượng tốt, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng nội địa và sẵn sàng cạnh tranh trong khu vực và quốc tế.
Với định hướng chiến lược phát triển bền vững, bảo đảm hài hòa lợi ích giữa Công ty với Cổ đông, Khách hàng, Người lao động và Cộng đồng để Tự tin hướng tới tương lai, Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh không ngừng hoàn thiện để mang đến cho người tiêu dùng sản phẩm chất lượng cao nhất theo tiêu chuẩn Quốc tế, có trách nhiệm với cộng đồng, xã hội và đặc biệt chú trọng đến việc xây dựng một môi trường làm việc gắn kết, thân thiện, chuyên nghiệp mà mọi người lao động đều tự hào và hướng đến.
- Trụ sở chính: 240 Hậu Giang, Phường 9, Quận 6, TP.HCM
- Nhà máy Bình Minh Sài Gòn: 240 Hậu Giang, Phường 9, Quận 6, TP.HCM
- Nhà máy Bình Minh Long An: Khu công nghiệp Vĩnh Lộc 2, Ấp Voi Lá, Xã Long Hiệp, Huyện Bến Lức, Tỉnh Long An
- Nhà máy Bình Minh Bình Dương: Số 7 Đường số 2, Khu công nghiệp Sóng Thần 1, Dĩ An, Bình Dương
- Công ty TNHH MTV Nhựa Bình Minh Miền Bắc: Đường D1, Khu D, Khu công nghiệp Phố Nối A, Xã Lạc Hồng, Huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên.
iới thiệu sơ lược về Công ty Cổ phần Bình Vinh
Tên công ty : Công ty cổ phần Bình Vinh
Tên giao dịch : Binh Vinh joint stock corporation
Trụ sở chính : Đường Hoàng Văn Thái - Q.Liên Chiểu - TP Đà Nẵng.
Điện thoại : (0511)730730 - 764764
Tài khoản số : 2003311.03.0024 tại ngân hàng NN & PTNT quận Thanh Khê
Tài khoản số : 104.20031335.01.6 tại ngân hàng kỷ thương chi nhánh Đà nẵng
Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty cổ phần Bình Vinh ra đời từ tiền thân là Công ty TNHH Bình Vinh II, được thành lập theo Quyết Định số 53GP/TLCN ngày 9/6/1998 của Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố Đà Nẵng và giấy phép đăng ký kinh doanh số 042356 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành Phố Đà Nẵng cấp ngày 11/6/1998.
Ngay từ khi mới thành lập, Bình Vinh chỉ là một doanh nghiệp kinh doanh cá thể hoạt động về lĩnh vực thương mại, chủ yếu phân phối sản phẩm Coca Cola. Qua quá trình hoạt động kinh doanh, tìm hiểu thị trường và xác định được nhu cầu ngày càng gia tăng của người tiêu dùng ở miền Trung, về các mặt hàng thực phẩm và hàng tiêu dùng, nên Giám Đốc Công Ty đã nắm bắt cơ hội này và kêu gọi sự tham gia của các thành viên khác, cùng nhau thành lập nên Công Ty cổ phần Bình Vinh với qui mô hoạt động kinh doanh rộng lớn, đa dạng ngành nghề và chủng loại sản phẩm hơn. Công Ty cổ phần Bình Vinh ra đời với sự tham gia góp vốn của 5 thành viên, đứng đầu là một Giám Đốc do các thành viên trong Hội đồng Quản trị bổ nhiệm.
Công Ty cổ phần Bình Vinh là đối tác tin cậy, năng động của một số hãng, nhà máy sản xuất lớn trong và ngoài nước, chủ yếu phân phối các mặt hàng thực phẩm và tiêu dùng như: Coca Cola, nước khoáng, nước suối, mì ăn liền, kem đánh răng, dầu gội, xà phòng, nhang muỗi,. . Đây là các mặt hàng dễ có sự biến đổi chất lượng nếu không có sự bảo quản tốt, vì thế mà ngay sau khi Công Ty cổ phần Bình Vinh ra đời, Lãnh đạo Công ty đã tiến hành xây dựng hệ thống kho, bãi với các trang thiết bị, cơ sở vật chất hiện đại: chống ẩm, chống nóng, bảo đảm vệ sinh an toàn cho hàng hoá và an toàn cho người lao động. Đồng thời, Công ty đã tận dụng hệ thống kho, bãi sẵn có để kinh doanh khi khách hàng có nhu cầu.
Chủ trương của Công ty là giảm các chi phí không cần thiết, hợp lý hoá kho, bãi giảm giá thành sản phẩm và tiết kiệm thời gian, vật tư, nhiên liệu nên vào đầu tháng 7 năm 1998, Ban lãnh đạo đã tiến hành tổ chức họp và quyết định mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực vận tải, kinh doanh trang thiết bị phụ tùng ô tô, sửa chữa ô tô. Sự mở rộng hoạt động kinh doanh của Công ty sang các lĩnh vực vận tải đã đóng vai trò như một cầu nối, gắn kết và hỗ trợ tích cực cho hoạt động phân phối để hình thành nên một chu kỳ kinh doanh khép kín và liên hoàn ở mức khá hoàn hảo.
Chủ tịch HĐQT, kiêm giám đốc công ty:
Địa chỉ: 80-82 Nguyễn Tri Phương - TP Đà Nẵng
Điện thoại: (0511) 730730 - 764764, di động: 0903501617
Các phòng ban trong Công ty bao gồm:+ Phòng Kinh Doanh
: quản lý hệ thống phân phối, hệ thống đại lý, tổ chức bán hàng, nghiên cứu thị trường. . .
: tổ chức điều động xe, trung chuyển theo từng tuyến nhất định.
: là sự phối hợp giữa Kế Toán Thương Mại và Kế Toán Vận Tải, chịu trách nhiệm tổ chức hạch toán đầy đủ, chính xác toàn bộ qui trình hoạt động tài chính của Công ty, phân tích hoạt động kinh tế của Công ty, đôn đốc việc thanh toán và đối chiếu công nợ kịp thời, tính toán điểm hòa vốn, doanh thu và lợi nhuận, tái tạo ngoại tệ để nhập khẩu thiết bị phụ tùng ô tô.
Báo cáo cho Giám Đốc về tình hình giá cả, chất lượng vật tư trên thị trường, dự báo giá cả thời gian đến và phục vụ các hoạt động sản xuất kinh doanh, tìm kiếm, phân tích nguồn vật tư với giá thành và chất lượng phù hợp với yêu cầu kinh doanh của Công Ty. Tổ chức và quản lý hoạt động nghiên cứu, đặt hàng gia công, hướng dẫn nhân viên sử dụng, bảo quản vật tư, thiết bị đúng qui trình để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh, đề xuất các giải pháp kỹ thuật vừa an toàn vừa tiết kiệm.
: Sản xuất các sản phẩm nước uống đóng chai BIWA.
+ Trạm bảo dưỡng, sửa chữa ôtô:
Sửa chữa, bảo dưỡng ôtô tại các khu vực.
Lãnh đạo Công ty đã chỉ đạo xây dựng và áp dụng thành công Hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 trong toàn Công ty. Công ty đã được tổ chức chứng nhận BVQI chính thức tiến hành đánh giá và cấp giấy chứng nhận HTQLCL đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000. Công ty cam kết chính sách chất lượng: "Dịch vụ vận tải, để trở thành một trong những Nhà vận tải chuyên nghiệp hàng đầu Việt Nam- Dịch vụ kho bãi và phân phối sản phẩm tiêu dùng, đảm bảo An toàn, nhanh chóng, thuận lợi - Sản phâóm nước uống đóng chai BIWA đạt Chất lượng, Vệ sinh, An toàn".