Các Ứng Dụng Công Nghệ Số

Các Ứng Dụng Công Nghệ Số

Công nghệ số hay còn gọi là chuyển đổi số là mức độ cao hơn số hóa, giống như một pha hoàn thiện của số hóa. Ngoài ra, có thể hiểu công nghệ số là biến dữ liệu được số hóa rồi sau đó chúng ta phải sử dụng các công nghệ như AI, Big Data,… để phân tích dữ liệu, biến đổi nó và tạo ra một giá trị mới.

Công nghệ số hay còn gọi là chuyển đổi số là mức độ cao hơn số hóa, giống như một pha hoàn thiện của số hóa. Ngoài ra, có thể hiểu công nghệ số là biến dữ liệu được số hóa rồi sau đó chúng ta phải sử dụng các công nghệ như AI, Big Data,… để phân tích dữ liệu, biến đổi nó và tạo ra một giá trị mới.

Các bước chuyển đổi số – 6 bước chuyển đổi số thành công cho doanh nghiệp

Chuyển đổi công nghệ số 4.0 đang là xu hướng của các doanh nghiệp không riêng gì ở Việt Nam. Đặc biệt phát huy nhất là trong bối cảnh đại dịch COVID19 diễn ra trong khoảng 2 năm trở lại đây. Tuy nhiên, việc áp dụng chuyển đổi số chưa bao giờ là dễ dàng và có nguy cơ sẽ thất bại nếu trong doanh nghiệp không có một quy trình chuyển đổi số phù hợp.

Vậy để giúp doanh nghiệp chuyển đổi số thành công, tránh những thất bại các bạn nên biết đến 6 bước chuyển đổi số sau:

Bước 6: Luôn có đánh giá và cải thiện

Doanh nghiệp cần xem xét, đánh giá lại quá trình và kết quả của 5 bước trên thông qua câu hỏi:

Để doanh nghiệp chuyển đổi số thành công thì việc xây dựng kế hoạch chiến lược và đào tạo nguồn nhân lực là rất quan trọng. Chuyển đổi số sẽ gặp khó khăn nếu đội ngũ nhân sự từ lãnh đạo đến nhân viên không có cái nhìn đổi mới và cởi mở. Do đó, việc xây dựng văn hóa làm việc khoa học và linh hoạt là một việc thiết yếu.

Ngày 11/11, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) đã phối hợp với một số đơn vị tổ chức Hội nghị quốc tế về đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong xúc tiến xuất khẩu, kết hợp tổ chức giao thương trực tuyến trên nền tảng số, với sự tham gia của hơn 700 đại biểu.

Ông Hoàng Minh Chiến nhận định, trong lĩnh vực xúc tiến thương mại (XTTM), nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ đã và đang đẩy nhanh ứng dụng CNTT và chuyển đổi số. Các nội dung, phương thức ứng dụng CNTT và chuyển đổi số trong XTTM không ngừng biến đổi và ngày càng đa dạng hơn. Thực tế, các hoạt động XTTM truyền thống hỗ trợ xúc tiến đầu ra cho sản phẩm như hội chợ, hội thảo, hội nghị kết nối cung cầu, hoạt động giao dịch thương mại ở nước ngoài... bị huỷ hoặc hoãn cả trong nước và trên hầu hết các thị trường xuất khẩu lớn.

Với vai trò đại diện đơn vị hợp tác, đồng hành cùng Cục XTTM phát triển hệ sinh thái XTTM số, ông Bùi Cao Học - Giám đốc Công ty TNHH phần mềm quản lý khách hàng Việt Nam (Online CRM) cho rằng: Mục tiêu của OnlineCRM tham gia trong sự kiện lần này là nhằm hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp Việt, các hiệp hội doanh nghiệp và các hợp tác xã… từng bước tiếp cận và ứng dụng thành công giải pháp CRM nói riêng và các giải pháp công nghệ khác nói chung vào hoạt động tiếp thị, sản xuất, kinh doanh của mình. Về lâu dài, OnlineCRM mong muốn cùng đồng hành với Cục XTTM để có thể tổ chức nhiều sự kiện tương tự nhằm mang lại cho cộng đồng doanh nghiệp nhiều giải pháp công nghệ thiết thực và hữu ích hơn nữa.

Trên thực tế, dịch COVID-19 khiến hành vi mua sắm của người tiêu dùng thay đổi đáng kể, mua sắm trực tuyến trở nên phổ biến. Đồng thời với đó thương mại điện tử trở nên rất cần thiết đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Bà Lý Kim Chi - Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh cho hay: Doanh nghiệp đã nhìn thấy rõ lợi ích tất yếu liên quan đến vấn đề sống còn của doanh nghiệp đó chính là ưu tiên thay đổi phương thức tiếp thị, tương tác khách hàng và phân phối thông qua thương mại điện tử. Bản thân các doanh nghiệp thực phẩm và đồ uống cũng đang tập trung phát triển các chiến lược toàn diện liên quan đến quản trị, chiến lược sản phẩm, ứng dụng công nghệ.

Cục XTTM hiện cũng đã khẩn trương nghiên cứu, triển khai và điều chỉnh nhiều hoạt động XTTM phù hợp với thực tiễn thông qua phối hợp với các đối tác trong nước và quốc tế tiến hành các hoạt động theo phương thức mới, kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp. Lãnh đạo Cục XTTM cũng cho biết: Cuối năm 2020 và đầu năm 2021, Cục đã triển khai hàng loạt các sự kiện huấn luyện, đào tạo cho doanh nghiệp tại các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Thái Nguyên, Lào Cai, Bình Định, Sóc Trăng, Tiền Giang, Đồng Tháp,… đào tạo kỹ năng, hỗ trợ tư vấn trực tiếp và kết nối với mạng lưới dịch vụ hỗ trợ được thiết kế riêng cho chương trình để đưa sản phẩm xuất khẩu lên hệ thống thương mại điện tử quốc tế như Alibaba.com (trên 20 sự kiện), Amazon.com (6 sự kiện trực tuyến), tổ chức các hoạt động kết nối, tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp, hợp tác xã lên các sàn thương mại điện tử trong nước như Postmart, Voso, Lazada, Shopee, Tiki, Sendo, Foodmap.

Bên cạnh đó, Cục XTTM cũng phối hợp với các đối tác công nghệ trong và ngoài nước đẩy mạnh phát triển các ứng dụng công nghệ thông tin đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu bao gồm: Xây dựng Hệ sinh thái XTTM số (E-COBIZ), nền tảng ứng dụng (App) tích hợp các dịch vụ xúc tiến thương mại, các đối tác trong hệ sinh thái, các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Nền tảng hội chợ triển lãm trên môi trường số nhằm nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trưng bày giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm thông tin, đối tác kinh doanh trên môi trường số. Nền tảng sẽ được cung cấp miễn phí cho các tổ chức, đơn vị tổ chức các hội chợ, triển lãm trực tuyến. Các ứng dụng số khác phục vụ XTTM như chắp mối kinh doanh trực tuyến, như tư vấn, đào tạo, truy xuất XTTM… cũng sẽ được từng bước xây dựng và tích hợp vào hệ thống./.

Năm 2014, khi đèn LED đã được thắp sáng rất phổ biến tại nước ngoài, thì ở Việt Nam công nghệ này mới chỉ được ứng dụng chủ yếu trong biển quảng cáo và đèn trang trí sân khấu. Phần lớn đèn chiếu sáng thời bấy giờ đều là đèn sợi đốt hoặc đèn compact với nhược điểm sinh nhiệt lớn, tiêu tốn năng lượng và tuổi thọ không cao. Nhận ra đèn LED sẽ là xu hướng phát triển của tương lai, Ban lãnh đạo TLC Lighting đã quyết tâm đưa đèn LED chiếu sáng về phát triển tại thị trường Việt Nam.

Và thực tế đã chứng minh, quyết định ngày đó của Ban lãnh đạo TLC là hoàn toàn đúng đắn. Bới, nếu như trước đây các hãng đèn sợi đốt phủ sóng rất mạnh và gần như chiếm lĩnh toàn bộ thị phần đèn chiếu sáng tại Việt Nam, thì chỉ trong chưa đầy 10 năm, nhu cầu thị trường đã thay đổi, nhiều doanh nghiệp đèn sợi đốt không thích ứng kịp hoặc một số khác đã bị đào thải. Hiện nay, đèn sợi đốt và đèn compact gần như bị “xóa sổ”, thay vào đó, đèn LED đã chiếm lĩnh thị trường đèn chiếu sáng trong nước. Không phải ở đâu khác, chính tại TLC Lighting – nơi khởi nguồn, thắp sáng và mang lại sự thay đổi tích cực đó!

Bước 5: Áp dụng công nghệ mới để cải tiến

Việc áp dụng công nghệ mới phải được chuẩn bị và thực hiện một cách kỹ lưỡng và toàn diện

Các doanh nghiệp cần chú trọng trong việc tìm hiểu, xem xét và đưa ra lựa chọn phù hợp và có hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp của mình. Do các nền tảng công nghệ phục vụ cho chuyển đổi số ngày càng nhiều và tối ưu hơn

TLC Lighting và hành trình gần 10 năm khơi nguồn “ánh sáng”

Được thành lập từ Tháng 6 – 2014, với quy mô khoảng 50 nhân sự sản xuất và điều hành, TLC Lighting tập trung vào nghiên cứu các sản phẩm chiếu sáng mới và đánh giá thị trường đèn LED tại Việt Nam.

Trải qua 2 năm hình thành và phát triển, năm 2016 TLC Lighting mở rộng sản xuất, và tiến hành xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp đèn LED thương hiệu TLC Lighting đầu tiên. Tới năm 2017, chi nhánh Hồ Chí Minh được thành lập, đây là mảnh ghép hoàn chỉnh, là cánh tay nối dài để đưa sản phẩm của TLC Lighting đến với thị trường miền Nam.

Với tốc độ phát triển nhanh và chắc của TLC Lighting về thị trường phân phối nội địa, để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng, nhà máy sản xuất đèn LED thứ hai với quy mô 10.000m2, tổng vốn đầu tư 1 triệu USD được xây dựng vào cuối năm 2020 và đi vào hoạt động tháng 3 năm 2021

Đặt mục tiêu trở thành đơn vị sản xuất đèn LED với 60% nội địa hóa, nhà máy sản xuất phụ trợ Thiên Lộc Plastic cũng được xây dựng và đi vào hoạt động. Nhà máy Thiên Lộc Plastic chính là mảnh ghép cuối cùng, góp phần khép kín chuỗi cung ứng và sản xuất đèn LED TLC Lighting – thương hiệu đèn LED “Made in Việt Nam”.

Gần 10 năm xây dựng và phát triển, 3 nhà máy sản xuất – lắp ráp bóng đèn, hơn 300 nhân sự trải dài 63 tỉnh thành là minh chứng cho sự nỗ lực bền bỉ cùng với tinh thần quyết tâm và lòng nhiệt huyết của tập thể TLC Lighting trên hành trình chinh phục thị trường đèn LED cả trong nước và quốc tế.