Các Điều Kiện Để 1 Tổ Chức Có Tư Cách Pháp Nhân Không

Các Điều Kiện Để 1 Tổ Chức Có Tư Cách Pháp Nhân Không

Pháp nhân thương mại, pháp nhân phi thương mại là gì? Tư cách pháp nhân là gì? Điều kiện để doanh nghiệp có tư cách pháp nhân? Tham khảo ngay tại đây.

Pháp nhân thương mại, pháp nhân phi thương mại là gì? Tư cách pháp nhân là gì? Điều kiện để doanh nghiệp có tư cách pháp nhân? Tham khảo ngay tại đây.

Tổ chức hành nghề luật sư đăng ký hoạt động như thế nào?

(i) Thẩm quyền cấp Giấy đăng ký hoạt động cho tổ chức hành nghề luật sư:

Theo quy định, cơ quan có thẩm quyền đăng ký hoạt động tổ chức hành nghề luật sư là Sở tư pháp tại địa phương nơi có Đoàn luật sư mà Trưởng văn phòng luật sư hoặc Giám đốc công ty luật là thành viên.

Đối với công ty nào có luật sư ở các Đoàn luật sư khác nhau cùng tham gia thành lập thì đăng ký hoạt động tại Sở Tư pháp ở địa phương nơi có trụ sở của công ty.

(ii) Hồ sơ, thủ tục đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư bao như sau:

Hồ sơ đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư bao gồm:

– Giấy đề nghị đăng ký hoạt động (theo mẫu thống nhất);

– Dự thảo Điều lệ của công ty luật.

– Chứng chỉ hành nghề luật sư (bản sao); Thẻ luật sư của luật sư thành lập văn phòng luật sư, thành lập hoặc tham gia thành lập công ty luật (bản sao).

– Giấy tờ chứng minh về trụ sở của tổ chức hành nghề luật sư.

Sau khi chuẩn bị đủ hồ sơ như trên, người có nhu cầu nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền tại mục (i).

Bước 3: Tiếp nhận hồ sơ và giải quyết:

– Sở Tư pháp cấp Giấy đăng ký hoạt động cho tổ chức hành nghề luật sư. Thời gian giải quyết là trong 10 ngày làm việc, tính từ ngày nhận đủ hồ sơ.

– Nếu Sở tư pháp từ chối thì phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do, người bị từ chối cấp Giấy đăng ký hoạt động có quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật.

Chi nhánh có được ký hợp đồng không?

Như đã nêu ở trên, chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, không có tư cách pháp nhân nên không thể nhân danh chính mình ký hợp đồng được. Tuy nhiên, người đại diện theo pháp luật của công ty có thể lập ủy quyền cho người đứng đầu chi nhánh làm đại diện theo ủy quyền của công ty, nhân danh công ty ký kết hợp đồng.

Khoản 5 Điều 84 Bộ luật Dân sự 2015 quy định:

Người đứng đầu chi nhánh, văn phòng đại diện thực hiện nhiệm vụ theo ủy quyền của pháp nhân trong phạm vi và thời hạn được ủy quyền.

Theo đó, người đứng đầu chi nhánh, văn phòng đại diện không đương nhiên có quyền đại diện cho chi nhánh ký kết hợp đồng mà quyền này chỉ phát sinh khi có ủy quyền của người đại diện theo pháp luật của công ty. Phạm vi và thời hạn ủy quyền là do người đại diện theo pháp luật của công ty quyết định.

Xem thêm: Chi nhánh, văn phòng đại diện có được ký kết hợp đồng không?

Trên đây là các quy định giải đáp cho vấn đề chi nhánh có tư cách pháp nhân không. Nếu có thắc mắc liên quan, vui lòng gọi ngay đến số 0938.36.1919 .

Chi nhánh có con dấu riêng không?

Khi thành lập chi nhánh thì doanh nghiệp có quyền tự quyết định việc chi nhánh đó có sử dụng con dấu hay không tùy thuộc vào nhu cầu hoạt động.

Theo quy định tại khoản 2 Điều 43 Luật Doanh nghiệp năm 2020:

Doanh nghiệp quyết định loại dấu, số lượng, hình thức và nội dung dấu của doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện và đơn vị khác của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, hiện nay cũng chưa có văn bản quy phạm pháp luật nào quy định bắt buộc chi nhánh phải có con dấu riêng.

Do đó, trong quá trình hoạt động thì chi nhánh không bắt buộc phải có con dấu riêng. Song thực tế các chi nhánh của doanh nghiệp hiện nay đa phần đều sử dụng con dấu riêng để thuận tiện trong các hoạt động của doanh nghiệp nói chung và chi nhánh nói riêng.

Pháp nhân là gì? Có tư cách pháp nhân là gì?

Pháp nhân được hiểu là một tổ chức có tư cách pháp lý độc lập nhất định. Tổ chức này có thể tham gia vào các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội… theo quy định và chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Tổ chức có tư cách pháp nhân là tổ chức được nhà nước công nhận để hoạt động một cách độc lập và chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Tổ chức có tư cách pháp nhân có đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ của một pháp nhân được pháp luật quy định.

Pháp nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác. Pháp nhân thương mại hoạt động bởi 2 mục tiêu chính:

Ví dụ: Công ty cổ phần Vingroup là pháp nhân thương mại.

Pháp nhân phi thương mại là pháp nhân hoạt động với mục tiêu chính không phải là tìm kiếm lợi nhuận. Trường hợp, pháp nhân phi thương mại hoạt động có lợi nhuận thì lợi nhuận này cũng không được chia cho các thành viên.

Pháp nhân phi thương mại bao gồm:

Ví dụ: Hội Chữ thập đỏ Việt Nam là pháp nhân phi thương mại. Vì mục tiêu chính của tổ chức không hướng tới lợi nhuận mà hướng tới các hoạt động nhân văn trong cộng đồng.

Điều 74 Bộ luật Dân sự 2015 quy định, tổ chức được công nhận có tư cách pháp nhân phải đáp ứng đủ 4 điều kiện sau:

1. Pháp nhân phải được thành lập theo quy định pháp luật

Ví dụ: Công ty TNHH ABC được xem là thành lập hợp pháp khi công ty nộp hồ sơ đăng ký và được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp từ Sở KH&ĐT.

Tổ chức được công nhận có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Tuy nhiên, không phải tổ chức nào được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cũng là tổ chức có tư cách pháp nhân.

Nếu như bạn có bất kỳ thắc mắc nào, hãy liên hệ với Anpha để được hỗ trợ, tư vấn miễn phí nhé!

2. Pháp nhân phải có cơ cấu tổ chức chặt chẽ

3. Pháp nhân phải có tài sản độc lập và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó

Theo quy định của pháp luật, pháp nhân phải sở hữu một khối lượng tài sản nhất định để thiết lập quyền và nghĩa vụ trong các hoạt động của pháp nhân. Tài sản đó được hình thành từ các nguồn:

Pháp nhân có quyền sử dụng, định đoạt tài sản đó theo điều lệ hoặc theo quyết định thành lập của pháp nhân. Đồng thời pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm toàn bộ với phần tài sản đó.

Trong công ty TNHH ABC, các thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm với phần vốn đã góp, mà không dùng tài sản cá nhân để thực hiện các nghĩa vụ của công ty (ngoại trừ công ty hợp danh).

4. Pháp nhân có thể nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập

Pháp nhân có quyền nhân danh chính mình tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập thông qua người đại diện. Đại diện của pháp nhân có thể là người đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền.

Luật Doanh nghiệp 2020 quy định, công ty TNHH (1 thành viên, 2 thành viên trở lên) có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Bởi vì công ty TNHH đáp ứng đủ 4 điều kiện:

Luật Doanh nghiệp 2020 cũng quy định, công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Bởi vì công ty cổ phần đáp ứng đủ 4 điều kiện:

Công ty hợp danh là loại hình doanh nghiệp có ít nhất từ 2 thành viên hợp danh trở lên. Ngoài ra, công ty hợp danh còn có thể có thêm thành viên góp vốn.

Mặc dù tài sản của thành viên hợp danh không độc lập với tài sản của công ty nhưng tài sản của thành viên góp vốn lại độc lập với tài sản của công ty. Vì vậy, công ty hợp danh vẫn được xem là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

Một số câu hỏi thường gặp xoay quanh vấn đề pháp nhân

1. Mọi tổ chức đều có tư cách pháp nhân. Đúng hay sai?

Sai. Không phải tổ chức nào cũng có tư cách pháp nhân.

Có tư cách pháp nhân là có tư cách pháp lý. Tư cách pháp lý này được nhà nước công nhận. Tổ chức có tư cách pháp nhân là tổ chức có đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ của một pháp nhân.

3. Hộ kinh doanh có tư cách pháp nhân không?

Hộ kinh doanh không có tư cách pháp nhân. Bởi vì, chủ hộ kinh doanh phải chịu trách nhiệm vô hạn và bằng toàn bộ tài sản của mình đối với mọi hoạt động kinh doanh của hộ.

4. Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân không?

Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân.

6. Điều kiện để doanh nghiệp có tư cách pháp nhân là gì?

Gọi cho chúng tôi theo số 0984 477 711 (Miền Bắc) - 0903 003 779 (Miền Trung) - 0938 268 123 (Miền Nam) để được hỗ trợ.

Tư cách pháp nhân không chỉ là tư cách pháp lý của một tổ chức, doanh nghiệp mà nó còn ảnh hưởng đến việc bạn chọn loại hình doanh nghiệp nào để thành lập. Tư cách pháp nhân thể hiện chế độ chịu trách nhiệm của doanh nghiệp có tư cách pháp nhân và doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân. Vậy các bạn đã thực sự hiểu rõ về Tư cách pháp nhân hay chưa? Hãy cùng ACC tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây về vấn đề Công ty luật có tư cách pháp nhân không? Mời các quý đọc giả theo dõi.

Với mục đích đơn giản và ổn định hoá đời sống pháp lý, tư cách pháp nhân trao cho các tổ chức khả năng trở thành một chủ thể độc lập trong các quan hệ pháp luật. Theo Bộ Luật Dân sự và Luật Doanh nghiệp Việt Nam hiện hành, việc quy định tư cách pháp nhân cho doanh nghiệp góp phần đảm bảo cho tính ổn định của nền kinh tế, đảm bảo quyền lợi cho các nhà đầu tư kinh doanh.

Tư cách pháp nhân là tư cách pháp lý được Nhà nước công nhận cho một tổ chức (nhóm người) có khả năng tồn tại, hoạt động độc lập và chịu trách nhiệm trước pháp luật. Ở đây cần xác định rõ pháp nhân là một chủ thể của các quan hệ pháp luật dân sự, vì vậy pháp nhân có tư cách chủ thể độc lập để tham gia các hoạt động pháp lý về chính trị, kinh tế, xã hội,…