Khi bọn trẻ đi xa, về quê thăm ông bà hay đi trại hè, lẽ tự nhiên là bạn sẽ cảm thấy nhớ con, và cả lo sợ, bồn chồn nữa. Sau rốt thì chúng đã là một phần to đùng trong cuộc đời của bạn, và khoảng thời gian vắng con quả thật khiến bạn bứt rứt, ngay cả khi bạn biết chuyến đi đó là một trải nghiệm tích cực cho bé.
Khi bọn trẻ đi xa, về quê thăm ông bà hay đi trại hè, lẽ tự nhiên là bạn sẽ cảm thấy nhớ con, và cả lo sợ, bồn chồn nữa. Sau rốt thì chúng đã là một phần to đùng trong cuộc đời của bạn, và khoảng thời gian vắng con quả thật khiến bạn bứt rứt, ngay cả khi bạn biết chuyến đi đó là một trải nghiệm tích cực cho bé.
Ông Otto de Jager là chồng của ca sỹ Thu Minh. Ông ta có quốc tịch là Cộng Hòa Czech. Xét về địa lý hay tên gọi thì đúng là người Tiệp Khắc. Còn việc ông ta bị tố nợ lùm xùm không bàn tới do chưa có phán quyết tòa án.
Otto de Jager và vợ (nguồn: Zing)
Tuy không còn chung với Slovakia, Czech vẫn thừa hưởng toàn bộ cơ sở hạ tầng công nghiệp và là quốc gia nhận lại di sản của Tiệp Khắc trên thế giới. Giống như Nga thừa hưởng lại nghĩa vụ từ Liên Xô. Czech có nền kinh tế phát triển và ở cạnh quốc gia phát triển là Đức nên có nhiều thuận lợi hơn so với Slovakia.
Hy vọng qua bài viết Tiệp Khắc là nước gì và ở đâu đã giúp các bạn giải đáp được thắc mắc. Hẹn gặp lại các bạn ở bài viết Thẻ Visa là gì nhé. Hãy theo dõi GGDIC để luôn có thông tin mới mẻ.
Ngay cả khi đà tăng trưởng chậm lại, 4 “con hổ” châu Á vẫn sở hữu sức mạnh đáng gờm và đóng vai trò quan trọng đối với thị trường tài chính nói riêng và nền kinh tế toàn cầu nói chung.
Hàn Quốc đang nắm giữ vị thế quốc gia có ngành công nghiệp sản xuất trình độ cao bậc nhất, từ các tàu chở hàng tải trọng lớn, ô tô cho tới hoá chất, đồ điện tử và chất bán dẫn. Chưa kể, quốc gia này đã và đang xây dựng được thương hiệu toàn cầu mạnh với các sản phẩm di động thông minh và ngành công nghiệp văn hoá với các idol đình đám.
Trong khi đó, Đài Loan định vị là một trong những mắt xích quan trọng bậc nhất của chuỗi cung ứng - sản xuất hàng hoá cao cấp toàn cầu, đặc biệt là với ngành điện tử và chất bán dẫn.
Lĩnh vực sản xuất tiếp tục đóng vai trò quan trọng và đóng góp phần lớn trong GDP của hai nền kinh tế Hàn Quốc và Đài Loan, so với các nền kinh tế thu nhập cao khác.
Trong khi đó, Singapore ở vị thế cân bằng hơn giữa sản xuất và tài chính. Dù vậy, trong những năm gần đây, lĩnh vực tài chính đã vươn lên nắm giữ vai trò chính yếu đối với nền kinh tế tại đảo quốc sư tử.
Hồng Kông dẫn đầu tại lĩnh vực dịch vụ, trong khi ngành sản xuất chỉ đóng góp khoảng 1% GDP. Có 4 trụ cột chính tại Hồng Kông, bao gồm thương mại và logistics, dịch vụ kinh doanh/chuyên gia, du lịch và tài chính.
Với những biến động chính trị năm 2019 và đại dịch xuất hiện năm 2020, Hồng Kông rơi vào khủng hoảng trong khoảng 2 năm. Tuy nhiên, có sự khác biệt so với giai đoạn trước. Cuộc khủng hoảng 2019 - 2020 chủ yếu ảnh hưởng tới ngành du lịch (đóng góp thấp nhất cho GDP trong 4 trụ cột chính, vào khoảng 5% GDP). Các lĩnh vực khác chịu tác động ít hơn và ngành tài chính vượt qua thương mại - logistics trở thành lĩnh vực đóng góp lớn nhất cho nền kinh tế Hồng Kông.
Trong thời gian tới, theo CIGP (tập đoàn tư vấn toàn cầu thành lập năm 1964), các lợi thế cạnh tranh của 4 “con hổ” châu Á (sản xuất tại Hàn Quốc và Đài Loan, tài chính tại Singapore và Hồng Kông) sẽ vẫn duy trì sức mạnh trên thị trường toàn cầu.
Đáng chú ý, các công ty điện tử và chất bán dẫn tại Hàn Quốc và Đài Loan đang có màn biểu diễn tích cực trong những năm gần đây, thậm chí tốt hơn so với các doanh nghiệp trên sàn NASDAQ. Xu hướng chuyển đổi số toàn cầu và việc các doanh nghiệp công nghệ tiên phong tiếp tục dẫn đầu sẽ giúp nền kinh tế Hàn Quốc và Đài Loan hưởng lợi.
Gần đây, các thành viên thị trường tài chính bắt đầu có sự so sánh giữa Hồng Kông và Singapore, với câu hỏi liệu Singapore sẽ thay thế Hồng Kông trở thành trung tâm tài chính toàn cầu tại châu Á? Xét riêng lĩnh vực tài chính, về quy mô, thanh khoản và mức độ sâu rộng của thị trường, thị trường chứng khoán Hồng Kông vượt xa so với Singapore. Vốn hoá thị trường chứng khoán Hồng Kông vào khoảng 6,7 nghìn tỷ USD, gấp gần 10 lần Singapore (690 tỷ USD).
Chưa kể, giá trị giao dịch trung bình mỗi ngày tại thị trường Singapore vào khoảng 360 - 400 triệu USD, so với mức 15 - 20 tỷ USD tại Hồng Kông. Giá trị giao dịch thấp tại Singapore chủ yếu bởi các doanh nghiệp niêm yết tập trung vào các ngành truyền thống (năng lượng, công nghiệp và tài chính…), chiếm hơn 80% vốn hoá thị trường. Chứng khoán Hồng Kông cũng từng gặp vấn đề này những năm trước đây, nhưng với việc ngày càng nhiều doanh nghiệp Trung Quốc đại lục niêm yết tại Hồng Kông, hàng hoá tại thị trường này đa dạng hơn nhiều và các ngành truyền thống giảm tỷ trọng xuống còn khoảng 50%.
Cùng với đó, Hồng Kông từng đứng thứ nhất trong bảng xếp hạng các thị trường IPO (phát hành lần đầu ra công chúng) sôi động trong 7 năm liên tiếp kể từ năm 2009 và chưa từng rơi khỏi Top 5. Trong khi đó, Singapore thỉnh thoảng mới góp mặt tại Top 10 và thậm chí thua cả Việt Nam trong bảng xếp hạng gọi vốn qua IPO năm 2018. Nguyên nhân là các doanh nghiệp mới thường lựa chọn niêm yết tại thị trường Mỹ hoặc Hồng Kông.
Trong bối cảnh đại dịch, 4 “con hổ” châu Á đối diện với dịch bệnh theo cách khác nhau. Hàn Quốc ghi nhận số ca mắc mới gia tăng bởi biến chủng Delta, trong khi Singapore tự tin sống chung với Covid-19. Trong số 4 nền kinh tế này, theo The Economist, Đài Loan có tỷ lệ tử vong cao nhất và tỷ lệ tiêm vaccine thấp nhất.
Trong khi đó, Hồng Kông được đánh giá là nền kinh tế chịu tổn hại lớn nhất so với các nền kinh tế còn lại bởi phụ thuộc vào ngành du lịch và dịch vụ. Dù vậy, Bộ trưởng Tài chính Hồng Kông ngày 2/1/2022 cho biết, GDP của Hồng Kông dự kiến tăng trưởng 6,4% năm 2021, đánh dấu đà hồi phục sau 2 năm suy thoái. Động lực chính tới từ xuất khẩu, tăng trưởng tiêu dùng nội địa dưới các chương trình thúc đẩy tiêu dùng, gia tăng tỷ lệ tiêm vaccine và tình hình đại dịch ổn định hơn tại khu vực này.
Ngày 3/1/2022, Bộ trưởng Thương mại và Công nghiệp (MTI) Singapore cho biết, GDP năm 2021 của Singapore tăng trưởng 7,2%, cao hơn mức dự báo được đưa ra trước đó và cao nhất kể từ năm 2010 cho tới nay. Trước đó, năm 2020, GDP Singapore giảm 5,4%. Tại sự kiện mừng năm mới, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long cho biết, GDP năm 2022 dự kiến tăng từ 3 - 5%.
Ngày 16/12/2021, Ngân hàng Trung ương Đài Loan ước tính nâng mức tăng trưởng GDP năm 2021 của nền kinh tế này từ mức 5,75% lên 6,03%, xuất phát từ nhu cầu tiêu dùng của thị trường toàn cầu phục hồi, tác động tốt tới nền kinh tế vốn phụ thuộc nhiều vào thương mại, nhất là xuất khẩu đồ điện tử, công nghệ.
Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), GDP của Hàn Quốc dự kiến tăng trưởng 4,3% trong năm 2021 và 3,3% năm 2022. Với mức tăng trưởng này, nền kinh tế Hàn Quốc tiếp tục xếp thứ 10 trong danh sách các nền kinh tế lớn nhất thế giới trong 3 năm liên tiếp, tính từ năm 2020.
Hiện nay, cả 4 “con hổ” châu Á đều phải giải quyết các bài toán nội tại, từ việc các doanh nghiệp tư nhân lớn trong nước chiếm lĩnh thị trường, các ngành công nghiệp truyền thống chiếm tỷ trọng lớn cho tới dung hoà yếu tố bên ngoài như xung đột Mỹ - Trung, làn sóng chống toàn cầu hoá… Dù vậy, với sức mạnh lớn được gây dựng trong thời gian dài và những vai trò hàng đầu trên bản đồ kinh tế toàn cầu, cả 4 “con hổ” châu Á vẫn đủ sức giữ vững tên tuổi và tiếp tục tìm cơ hội bứt tốc.
Tiệp Khắc là tên tiếng Hán Việt của quốc gia Czechslovakia. Bạn có thể tìm hiểu cách diễn giải từ tiếng Hoa trên các trang Wiki.
Có thể bạn quan tâm: Quảng cáo trong Marketing là gì – Phi Luật Tân là nước nào – Bảo Gia Lợi ở đâu
Từ năm 1993, Tiệp Khắc đã không còn tồn tại do đã tách thành 2 nước là: Czech và Slovakia. Tuy nhiên, người ta vẫn hay gọi quen là Tiệp Khắc hay Tiệp. Theo phiên âm tiếng Trung, Tiệp Khắc chỉ nước Czech hiện nay. Còn Slovakia có tên gọi khác.
Do đó Cộng hòa Séc có phải là tiệp khắc xưa thì câu trả lời là phải nhé.
Quốc gia này từng nổi tiếng với sản phẩm công nghiệp làm từ pha lê. Dân gian Việt Nam quen gọi là pha lê Tiệp. Ngoài ra, đội bóng của quốc gia này cũng là thế lực lớn của Euro. Tại World Cup họ lại ít thành công.
Danh thủ nổi tiếng của họ thì đấu khá nhiều tại các giải đấu lớn như: Premier League, Serie A, Bundesliga hay Ligue 1.
Danh thủ nổi tiếng có Pavel Nedved, Peter Cech, Tomas Rosicky…